Thứ Ba, 18 tháng 2, 2020

Nguyên nhân răng sữa bị ăn mòn

Răng sữa trẻ bị mòn là tình trạng lớp mô bên ngoài cùng của răng (men răng) trở nên mỏng dần, khiến ngà răng và tủy răng lộ ngoài. Vậy nguyên nhân răng sữa bị ăn mòn là gì? bọc răng sứ giữ được bao lâu? Chuyên gia nha khoa sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Nguyên nhân răng sữa bị ăn mòn
Nguyên nhân răng sữa bị ăn mòn
Răng sữa bị ăn mòn nguyên nhân do đâu?

Muốn biết được cách ngăn ngừa tình trạng răng sữa bị mòn thì bạn cần biết được nguyên nhân khiến răng sữa bị ăn mòn. 

Chế độ ăn uống

Như chúng ta đã biết, trẻ em thường rất thích ăn đồ ngọt. Đồ ăn có hàm lượng đường cao, có tính bám dính vào bề mặt răng, đồ uống có ga, đồ uống ngọt là nguyên nhân khiến răng sữa bị mòn rất nhanh. Lớp men răng và lớp ngà của răng sữa tương đối mỏng, rất dễ bị vi khuẩn tấn công nếu gặp điều kiện thuận lợi. 

Thiếu canxi

Cơ thể của trẻ nếu bị thiếu caxi và chất dinh dưỡng thì men răng kém và dễ dẫn đến tình trạng răng sữa bị mòn, dễ bị vỡ khi có tác động. 

Vệ sinh răng miệng không đúng cách

Nhiều phụ huynh nghĩ rằng răng sữa sẽ được thay bằng răng vĩnh viễn nên không cần phải chăm sóc, đây quả là suy nghĩ sai lầm và là nguyên nhân khiến răng sữa của trẻ bị mòn vì không vệ sinh răng miệng đúng cách. 

Sau khi ăn, thức ăn còn sót lại trên răng nếu không được làm sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công khiến răng sữa bị mòn và bị sâu, nếu không điều trị kịp thời thì răng sữa có thể gãy rụng khi răng vĩnh viễn chưa kịp mọc lên.

Do thuốc kháng sinh

Một số bà mẹ uống thuốc kháng sinh khi mang bầu sẽ làm cho con sau này mọc răng sữa bị mòn, xỉn màu và có nhiều vết ố trên răng.

Răng sữa bị ăn mòn phải làm sao?

Khi trẻ gặp phải tình trạng răng sữa bị mòn, cách tốt nhất là bạn nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Tùy vào nguyên nhân và mức độ nặng nhẹ, sự lan rộng của tổn thương của từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả.

Mặt khác, bạn cần thay đổi thói quen ăn uống cho trẻ, không để trẻ ăn nhiều đồ ngọt, đặc biệt là trước khi đi ngủ. Vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng 2 lần/ ngày bằng bàn chải lông mềm, chải răng đúng cách, sử dụng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để loại bỏ hết những mảnh thức ăn còn sót lại, thăm khám răng miệng định kỳ 6 tháng/ lần.

Trên đây là nguyên nhân cũng như cách phòng ngừa răng sữa bị ăn mòn, hy vọng những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ đã giúp các bậc phụ huynh có thêm những kinh nghiệm để chăm sóc sức khỏe răng miệng trẻ tốt hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuislinehanquoc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Trẻ em bị sâu răng hàm phải chữa làm sao

    Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm như thế nào là băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh. Bởi, đây là căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm ...