Thứ Tư, 29 tháng 8, 2018

Nên ăn gì sau bọc răng sứ?

Theo các chuyên gia nha khoa, hiểu rõ răng sứ có niềng được không giúp khách hàng an tâm hơn rất nhiều khi thực hiện dịch vụ. Hơn nữa, để giữ cho răng sứ luôn bền đẹp và khỏe mạnh, bạn cần chú ý xây dựng cho bản thân chế độ ăn uống khoa học và hợp lý.

Ưu điểm của bọc răng sứ

“Hàm răng, mái tóc là góc con người” nhưng không phải ai cũng may mắn sở hữu cái “góc con người” được như ý muốn. Đó chính là lý do đủ phương thức làm đẹp dành cho răng được phát minh ra. Nhờ nhiều phương thức làm đẹp cho răng trong đó có rất nhiều người tìm đến dịch vụ bọc răng sứ thẩm mỹ với hy vọng sở hữu hàm răng trắng sáng, đều đẹp tăm tắp.


Bọc răng sứ có 2 loại: chụp răng sứ và mặt dán sứ (veneer). Ưu điểm nói chung của các loại này là có tính thẩm mỹ cao với màu sắc tương tự như răng thật. Chụp răng sứ còn có ưu điểm không dẫn điện, dẫn nhiệt nên không ảnh hưởng đến tủy răng với những răng tủy còn sống. Tuy nhiên, loại chụp răng sứ cần mài đi lượng mô răng lớn. 

Mặt dán sứ khắc phục được việc mài quá nhiều mô răng, tuy nhiên, mặt dán sứ lại ko được dính chắc chắn như chụp sứ nên thường sử dụng cho các răng trước đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ.

Nên ăn gì sau bọc răng sứ?

Trong thời gian đầu sau khi bọc sứ, răng còn khá yếu, chưa tích hợp tốt với xương và mô mềm. Do đó, bạn chỉ nên ăn những thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt như súp, cháo, sữa, nước ép trái cây…

Để giúp cho răng khỏe mạnh và cứng chắc, bạn nên ăn nhiều thực phẩm chưa nhiều canxi và flour như sữa không béo hoặc ít béo, pho mát, đậu phụ, các loại cá biển, trứng, các loại thịt nạc, các loại rau màu xanh đậm…


Nhằm giúp cho nướu răng luôn khỏe mạnh, phòng ngừa hiệu quả các bệnh lý răng miệng, bạn nên tăng cường bổ sung vitamin C thông qua việc ăn nhiều thực phẩm sau: trái cây họ cam quýt, cà chua, ớt chuông, bông cải xanh, khoai tây, rau bina…

Các bước thực hiện bọc răng sứ

Theo các chuyên gia nha khoa, hiểu rõ trồng răng hàm giá bao nhiêu giúp khách hàng an tâm hơn rất nhiều khi thực hiện dịch vụ. Hơn nữa, để giữ cho răng sứ luôn bền đẹp và khỏe mạnh, bạn cần chú ý xây dựng cho bản thân chế độ ăn uống khoa học và hợp lý.

Các bước thực hiện bọc răng sứ

Buổi đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành mài răng tạo cùi để lắp chụp. Với các răng đã điều trị tủy thì ko cần gây tê nhưng với các răng tủy sống thì gây tê là cần thiết. Sau khi mài sẽ tiến hành lấy dấu, màu răng và gửi về xưởng chế tạo chụp răng. Cùi răng vừa mài được bảo vệ bằng 1 chụp tạm thời.


Buổi thứ 2, khi chụp răng đã hoàn thiện, bác sĩ sẽ tiến hành thử chụp trên miệng bệnh nhân, mài chỉnh thích hợp và gắn bằng chất gắn dính. Có thể gắn vĩnh viễn luôn hoặc gắn tạm thời để bệnh nhân ăn nhai quen với chụp mới trong khoảng 1 vài tuần rồi gắn cố định len răng.

Chế độ chăm sóc răng miệng sau khi bọc sứ

Ngoài chế độ ăn uống sau khi bọc răng sứ, việc chăm sóc răng miệng thường xuyên và đúng cách cũng góp phần giúp cho hàm răng của bạn thêm phần cứng chắc và xinh đẹp. Dưới đây là những lưu ý quan trọng bạn cần thực hiện:

Răng sứ cũng cần được chăm sóc như răng tự nhiên. Vì thế, bạn cần phải vệ sinh răng miệng thường xuyên, khoảng 2 – 3 lần/ngày. Sau khi chải răng, bạn hãy súc miệng lại với nước muối pha loãng hoặc nước súc miệng chuyên dụng.

Bạn hãy dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch cặn bã thức ăn mắc kẹt trên kẽ răng, bề mặt răng. Tuyệt đối không sử dụng tăm tre để xỉa răng, bởi vì chúng sẽ khiến cho răng và nướu bị tổn thương.


Hãy đánh răng bằng bàn chải lông mềm, chải răng theo chiều dọc với lực vừa phải. Không đánh răng theo chiều ngang hoặc đánh răng quá mạnh tay.

Nếu bạn có thói quen nghiến răng hoặc cắn chặt răng khi ngủ, tốt nhất, hãy từ bỏ ngay bây giờ. Bởi vì, thói quen này sẽ khiến lớp sứ bị mài mòn, dễ bị sứt mẻ – gãy vỡ khi có lực tác động.

Khám răng định kì 6 tháng/lần, điều này sẽ giúp bạn và bác sĩ theo dõi sát sao tình trạng của mô nướu – răng – xương hàm. Nếu có những bất thường, bác sĩ sẽ có hướng xử lý kịp thời.

Thứ Hai, 27 tháng 8, 2018

Tìm hiểu cấy ghép implant phục hình răng có đau không

Sự lo lắng về kỹ thuật trồng răng dễ hiểu vì quá trình tiến hành cấy ghép răng implant tương đối phức tạp so với những dịch vụ khác. Bọc răng sứ được bao lâu luôn là một trong số những mối quan tâm đối với những bệnh nhân có kế hoạch cấy implant răng. Những băn khoăn này sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Giải pháp nào thay thế trồng răng không có chân răng

Trồng răng không có chân răng là phương pháp tái tạo răng lỗi thời, không còn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao trong cuộc sống hiện nay. Để thay thế răng mất tốt nhất về chức năng ăn nhai, độ bền chắc thì cấy ghép Implant là lựa chọn lý tưởng.


Cấy ghép răng Implant không chỉ khôi phục lại cấu trúc răng toàn diện, bao gồm cả chân răng và thân răng mà còn ngăn chặn được tình trạng tiêu xương hàm. Sự hỗ trợ của công nghệ Implant 4S cũng có đóng góp không nhỏ cho hiệu quả đạt được, rút ngắn thời gian thực hiện đồng thời đẩy nhanh tốc độ lành thương.

Tìm hiểu cấy ghép implant phục hình răng có đau không

Cấy ghép răng implant có đau không là thắc mắc không của riêng ai, đặc biệt với những người sợ đau thì đây lại càng là vấn đề đáng được quan tâm. Nhiều bệnh nhân lo lắng rằng, việc thực hiện phẫu thuật cấy trụ implant có thể gây nên những cơn đau khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tuy nhiên, về vấn đề này, các chuyên gia nha khoa cho rằng bạn không cần phải quá bận tâm về vấn đề này. Hiện nay, với kỹ thuật tối tân cùng sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại, bạn có thể tiến hành cắm ghép implant một cách nhẹ nhàng mà không hề gặp phải bất kỳ sự đau nhức, khó chịu nào.


Một lưu ý mà bạn có thể gặp phải, đó là sau khi thuốc tê tan hết, những ngày đầu tiên, bạn có thể gặp phải những cơn đau nhẹ kèm theo triệu chứng sưng nhức. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm rằng đây chỉ là phản ứng hết sức bình thường của cơ thể và nằm trong ngưỡng chịu đựng được của cơ thể.

Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2018

Cách khắc phục mùi hôi miệng sau bọc răng sứ nhanh hiệu quả nhất

Em có hai răng cửa xấu và một răng hàm bị sâu. Em có thể áp dụng cách bọc răng sứ cho cả hai trường hợp răng cửa và răng hàm sâu không vậy bác sỹ. Em cũng đang có một điều nghi ngại là thông tin bọc răng sứ có thể gây hôi miệng. Mong bác sỹ tư vấn cụ thể cho em trồng răng sứ giá bao nhiêu ạ? Cảm ơn bác sỹ! 

Trường hợp bọc răng sứ bị hôi miệng xảy ra do 2 tình huống

– Kỹ thuật phục hình không đảm bảo: Khi đó, chụp sứ có thể bị hở, làm thức ăn bị dắt sâu vào bên trong chụp làm hỏng cùi răng thật bên trong đồng thời gây ra bệnh hôi miệng do vi khuẩn sinh sôi lâu ngày trên các mảng thức ăn không được làm sạch.


– Chất lượng răng sứ: Thường thì khi sử dụng chụp răng bằng nhựa hoặc răng sứ sườn kim loại sẽ gây kích răng cho cả răng thật và nướu, dưới tác động lâu ngày của vi khuẩn, thực phẩm, nước bọt, sườn kim loại sẽ bị biến chất gây kích ứng và mùi khó chịu cho răng miệng dẫn đến bị hôi miệng khi bọc sứ.

Do đó, để đảm bảo rằng bọc răng sứ không bị hôi miệng là Công nên chọn đúng bác sỹ phục hình răng sứ giỏi, chuyên sâu răng sứ thẩm mỹ. Đặc biệt, nếu sử dụng công nghệ Răng sứ Cercon HT 3 chiều để phục hình răng sứ thì càng lý tưởng nhé! Thứ hai là bạn nên lựa chọ phục hình răng bằng sứ không kim loại – là dòng sứ có vỏ và sườn đều bằng sứ không lẫn tạp chất hay thành phần kim loại. Khi thỏa mãn được đồng thời 2 yêu cầu này bạn sẽ có case phục hình thành công, răng đẹp, bền chắc, duy trì lâu dài và không bị hôi miệng.

Cách khắc phục mùi hôi miệng sau bọc răng sứ nhanh hiệu quả nhất 

Để khắc phục tình trạng hôi miệng của mình bạn nên tìm hiểu rõ nguyên nhân để có cách xử lý phù hợp, không mất nhiều thời gian. Các cách giải quyết tương ứng với từng trường hợp như sau:

– Nếu bị hôi miệng do răng sứ kim loại gây kích ứng: Thay thế răng cũ bằng răng sứ mới, bác sỹ sẽ hướng cho bạn cách hiệu quả nhất là sử dụng răng toàn sứ thay vì răng sứ kim loại.

– Nếu bọc răng sứ bị hôi miệng do răng sứ bị hở, không ôm sát vào cùi răng: Bác sỹ sẽ sửa soạn lại để răng sứ ôm khít vào răng thật hoặc nếu cần thiết thì làm lại răng mới cho bệnh nhân và lắp răng lại sao cho không còn khe hở nữa.


– Nếu bọc răng sứ hôi miệng do các bệnh lý răng miệng: Điều trị các bệnh lý đó, sau đó là làm lại răng cho bệnh nhân.

Ngoài việc bác sỹ sẽ giải quyết tình trạng răng sứ gây hôi miệng thì bạn cũng phải chú ý đến việc vệ sinh răng miệng, chải răng, dùng chỉ nha khoa để ngăn chặn thức ăn giắt vào kẽ răng gây hôi miệng.

Cách Điều Trị Hôi Miệng Sau Khi Bọc Răng Sứ

Em có hai răng cửa xấu và một răng hàm bị sâu. Em có thể áp dụng cách bọc răng sứ cho cả hai trường hợp răng cửa và răng hàm sâu không vậy bác sỹ. Em cũng đang có một điều nghi ngại là thông tin bọc răng sứ có thể gây hôi miệng. Mong bác sỹ tư vấn cụ thể cho em cấy ghép implant giá bao nhiêu ạ? Cảm ơn bác sỹ! 

Làm răng sứ có gây hôi miệng không?

Câu trả lời là, răng sứ không ảnh hưởng gì đến mùi của khoang miệng và cũng không phải là nguyên nhân gây nên mùi hôi khó chịu. Chất liệu sứ được sử dụng làm răng sứ là vật liệu trơ, không bị đổi màu theo thời gian hay có mùi sau thời gian dài sử dụng và tồn tại lâu trong môi trường nước bọt.


Nguyên nhân chính gây hôi miệng chủ yếu là do chúng ta vệ sinh răng miệng không tốt, để sót lại vụn thức ăn bám dính trên khoang miệng, lâu dần sẽ tạo thành vôi răng. Đây chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi và gây ra những vấn đề về răng miệng như: sâu răng, viêm nướu, các viêm nhiễm quanh răng,.. Và tất cả các bệnh lý này đều có triệu chứng hôi miệng.

Cách Điều Trị Hôi Miệng Sau Khi Bọc Răng Sứ

Khi bạn đã xác định bản thân bị hôi miệng là do răng sứ gây nên, hãy đến phòng khám nha khoa để các bác sĩ kiểm tra xem giữa răng sứ và nướu có khít sát với nhau không, phần nhịp bắc cầu răng có bị hở không, thức ăn có bị nhét vào không,…

Nếu do kỹ thuật bọc răng sứ trước đó không đúng gây nên tình trạng này và không thể cải thiện được nữa, bác sĩ sẽ làm lại răng sứ khác cho bạn. Điều quan trọng bạn cần lưu ý là sự hiểu biết về quy trình làm răng sứ hay kết quả đạt được của một ca bọc răng sứ cần có là như thế nào, sẽ giúp cho bạn rất nhiều trong việc phòng tránh những biến chứng có thể xảy ra sau khi làm răng. Từ đó, sẽ tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho bạn.


Việc chăm sóc sau khi bọc răng sứ được xem là yếu tố quan trọng trong việc giữ tuổi thọ sử dụng của chiếc răng sứ lâu bền hay phòng tránh tình trạng hôi miệng xuất hiện.

Vệ sinh răng miệng hằng ngày đúng cách, cạo vôi và kiểm tra răng định kỳ 6 tháng/lần là điều bạn nên lưu tâm và thực hiện đúng, để kiểm tra những bất thường có thể xảy ra trên răng miệng của bạn và điều trị kịp thời.

Thứ Ba, 14 tháng 8, 2018

Thông tin về răng răng sứ Titan

Có rất nhiều người muốn trồng răng Implant, nhưng lại đang thắc mắc là bọc răng sứ ở đâu tốt và có biến chứng gì sau khi cấy ghép răng không? Hãy cùng đội ngũ chuyên gia của nha khoa giải đáp thắc mắc này của bạn nhé.

Thông tin về răng răng sứ Titan

+ Cấu tạo: Bên ngoài là chất liệu sứ chính hãng Vita có phần khung sườn bên trong bằng kim loại Titan.

+ Ưu điểm: Được làm bằng hợp kim Titan nên có độ nhẹ và bền chắc, tương thích tốt hơn so với răng sứ kim loại thường; Không gây kích ứng nướu và đen chân răng khi sử dụng; Giá thành phải chăng.


– Màu sắc: với phần sứ bọc bên ngoài nên nha sỹ sẽ dễ dàng chọn màu sắc phù hợp với màu của các răng thật khác, đảm bảo tính thẩm mỹ và hài hòa.

+ Khuyết điểm: Màu sắc không có độ trong tự nhiên như răng sứ toàn sứ; Sau một thời gian sử dụng (10 năm) phần sứ bên ngoài sẽ bị bào mòn dần dẫn đến lộ phần viền của sườn Titan bên trong.

– Răng sứ Titan với độ bền chắc cao nhưng với đặc tính thẩm mỹ chưa được toàn diện nên thường được chọn để thay thế vị trí bị mất răng hàm hoặc các răng nằm ngoài khuôn miệng cười.

– Ngoài ra răng sứ Titan còn thích hợp cho những khách hàng nào đang băn khoăn về chi phí vì đây là loại răng sứ cao cấp nhưng có giá cả phải chăng phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều người.

Các biện pháp giảm đau hiệu quả sau trồng răng Implant

Sau khi cấy ghép răng bạn rất dễ gặp phải đau đớn và chảy máu, dưới đây là một số biện pháp giảm đau nhanh chóng mà bạn nên biết:

- Chườm nước đá vào vùng tương ứng với vị trí cất ghép Implant để giảm đau và làm đông máu, tránh tình trạng răng bị chảy máu quá nhiều gây nguy hiểm cho sức khỏe.

- Ăn thức ăn mềm như súp, cháo trong những ngày đầu mới ghép trụ implant. Tránh ăn đồ ăn cứng, cay nóng hoặc dai dễ gây mắc vào trụ làm bong hoặc lệch trụ implant.

- Không dùng lưỡi chèn ép đẩy răng làm cho răng chảy máu, bị lệch gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của răng sau cấy ghép.

- Không được hút thuốc ngay sau khi cấy ghép răng Implant.

Quan trọng nhất đó là bạn phải chăm sóc cho bản thân mình, giữ mình trong tâm trạng thoải mái để quá trình phục hồi nhanh chóng.

Lợi ích bọc răng sứ mà bạn chưa biết

Răng bị mất gây nhiều bất lợi đến hoạt động ăn nhai và trồng lại là giải pháp giúp khôi phục lại chức năng và đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng. Răng sứ cercon được biết đến là một loại răng sứ không kim loại với nhiều ưu điểm vượt trội hơn các dòng răng sứ thông thường khác. Vậy, cấy ghép răng implant như thế nào và những lợi ích như thế nào?

Lợi ích bọc răng sứ mà bạn chưa biết

Bọc răng sứ là giống như một chiếc vỏ bọc bên ngoài bảo vệ cho mô răng khỏe mạnh bên trong. Lớp vỏ bọc này có hình dáng và màu sắc giống y chang răng thật.

- Tính thẩm mỹ và độ bền cao.

- Không kích ứng nướu và răng.

- Được gắn cố định vào răng thật nên đảm bảo thoải mái ăn nhai.

- Mang lại cho bạn nụ cười rạng rỡ, tươi tắn.

Phương pháp này có thể áp dụng được hầu hết cho các bệnh nhân bị sâu răng hay muốn cải thiện màu răng của mình. Tuy nhiên, nếu răng của bạn bị sâu, vỡ, bể quá nặng thì bác sĩ sẽ chỉ định bạn nhổ răng để bảo vệ các răng khỏe mạnh. Sau khi răng bị loại bỏ, thì bạn có thể áp dụng các phương pháp phục hình răng để cải thiện thẩm mỹ và chức năng ăn nhai.

Khi nào thì nên bọc răng sứ cho răng?

Chắc hẳn, ai ai cũng biết rằng răng thật vẫn là răng tốt nhất. Và chỉ nên bọc răng sứ khi thật sự cần thiết mà thôi, cụ thể như trong các trường hợp sau:

- Răng bị sâu quá nhiều.

- Răng bị bể, vỡ quá lớn không thể trám được.

- Răng mọc lệch lạc, thưa, hô ở mức độ nhẹ mà phương pháp bọc răng sứ có thể khắc phục được.

- Răng bị nhiễm kháng sinh – Tetracycline nặng.


Và làm răng sứ bạn cần chọn nha khoa uy tín, có bác sĩ tay nghề tốt cùng trang thiết bị công nghệ hiện đại, nhằm giúp cho ca phục hình của bạn đạt hiệu quả cao và hạn chế mức thấp nhất những biến chứng có thể xảy ra.

Thứ Ba, 7 tháng 8, 2018

Tìm hiểu một số bệnh răng miệng thường gặp phải ở người già

Người già thường mắc nhiều bệnh về răng miệng vì sức đề kháng yếu. Hơn nữa, việc chăm sóc bệnh cũng gặp nhiều khó khăn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, có thể bạn chưa biết trồng răng hàm giá bao nhiêu tiền

Một số bệnh răng miệng thường gặp ở người già
- Vàng răng: là hiện tượng răng bắt đầu ngả màu khi già đi vì men răng mấ dần, để lộ ngà răng bên trong.

- Khô miệng: là bệnh răng miệng ở người già rất phổ biến, nước bọt có tác dụng giữu cho miệng luôn ướt, do đó khi bị khô miệng sẽ tạo cảm giác khó chịu. Nước bọt giúp bảo vệ răng khỏi bị sâu, làm lành những cơn đau rát đồng thời ngăn ngừa nhiễm trùng miệng do vi khuẩn, virus và nấm gây ra trong miệng. Vì vậy, khô miệng có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh cơ thể nguy hiểm

- Giảm vị giác: nguyên nhân gây ra bệnh này là do tuổi tác hoặc những cơn bạo bênh. Bệnh này sẽ làm cho bệnh nhân mất cảm giác ngon miệng cũng như thèm ăn.

Tìm hiểu một số bệnh răng miệng thường gặp phải ở người già
Người già dễ mắc nhiều bệnh do sức đề kháng yếu*

- Sâu răng: bên cạnh vệ sinh răng miệng kém thì ở người già, sâu răng có thể còn xuất phát từ chứng khô miệng tuổi già hoặc do tác dụng của thuốc.

- Rụng răng: là bệnh răng miệng ở người cao tuổi rất hay gặp phải. Ngoài yếu tố lão hóa, việc bệnh nhân nhổ răng sớm khi chưa điều trị, bị tổn thương vùng miệng hoặc thiếu dinh dưỡng. 

Ngăn ngừa bệnh lý răng miệng cho người cao tuổi
Chế độ ăn uống hợp lý và vệ sinh răng miệng đúng cách là điều kiện tốt giúp giảm thiểu những bệnh răng miệng ở người cao tuổi.

- Chế độ ăn cần được cân bằng, không sử dụng quá nhiều thức ăn được chế biến sẵn, thức ăn giàu tinh bột hay dễ bị lên men.

- Vệ sinh răng miệng đúng cách: loại bỏ mảng bám, thức ăn vụn còn bám lại trên răng là giải pháp giúp ngăn ngừa bệnh răng miệng ở người cao tuổi. Ngoài ra, cần được thăm khám răng định kỳ để làm sạch vôi răng, mảng bám, vi khuẩn,…

Phương pháp điều trị bệnh răng miệng cho người già

Kiểm soát sâu răng
- Hướng dẫn cho bệnh nhân chế độ ăn uống khoa học, chăm sóc răng miệng đúng cách, thường xuyên đến gặp nha sĩ để kiểm soát vôi răng, mảng bám,…

- Điều trị sâu răng bằng công nghệ trám răng hiện đại, ít gây kích ứng tủy, có khả năng giải phóng flour ức chế mảng bám và bảo vệ răng.

- Điều trị viêm nha chu bằng cách cạo vôi răng, làm láng gốc răng và nạo túi nha chu.

Chăm sóc răng bị mòn
Để điều trị bệnh răng miệng ở người cao tuổi khi bị mòn men răng là điều cần thiết để chấm dứt tình trạng ê buốt, ngăn chặn viêm nha chu. Tùy vào mức độ mòn răng và tình trạng ê buốt, các bác sĩ sẽ đưa ra hướng giải quyết là sử dụng thuốc chống ê buốt hay phục hình răng.

Nhổ răng và phẫu thuật miệng
- Nhổ răng thường được tiến hành khi răng sâu không thể bảo tồn hay răng lung lay do nha chu.

- Phẫu thuật miệng để khắc phục những u nhú hay điều chỉnh xương để phục hình hàm giả.

Cần kiểm soát những bệnh mãn tính trước khi nhổ răng hoặc phẫu thuật, can thiệp và chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật ngăn ngừa bội nhiễm.

Phục hình răng
Tỷ lệ mất răng ở người cao tuổi rất cao, số răng bị mất thường tỷ lệ với số tuổi. Phục hình răng nhằm đáp ứng những yêu cầu về thẩm mỹ, chức năng ăn nhai và giao tiếp hằng ngày. Có nhiều loại phục hình tùy vào tình trạng mất răng, sức khỏe răng miệng và mong muốn của bệnh nhân.
Bài viết trích nguồn tại: kythuatgheprangimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Trẻ em bị sâu răng hàm phải chữa làm sao

    Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm như thế nào là băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh. Bởi, đây là căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm ...