Thứ Năm, 31 tháng 1, 2019

Yếu tố nào quyết định đến độ bền và chất lượng mặt dán sứ Veneer?

Có rất nhiều khách hàng cho rằng so với phương pháp bọc răng sứ, dán sứ veneer không tốt bằng. Thậm chí, nhiều khách hàng lo lắng, dán sứ veneer dễ bong, dễ vỡ, ăn nhai không được thoải mái. Với câu hỏi bọc răng sứ có bị hôi miệng không? Nha khoa sẽ giải thích chi tiết cho các bạn trong bài viết sau đây.

Yếu tố nào quyết định đến độ bền và chất lượng mặt dán sứ Veneer?

Chất liệu của mặt dán sứ: Chất liệu của mặt dán sứ là yếu tố cơ bản chủ chốt ảnh hưởng đến tuổi thọ của Veneer. Nếu sử dụng sứ kém chất lượng thì độ bền của Veneer giảm đi rõ rệt: nứt, gãy, nhiễm màu, thậm chí mặt dán sứ Veneer kém chất lượng còn gây thêm nhiều hư hại cho răng thật như dị ứng nướu, hôi miệng, sâu răng…

Công nghệ Labo mặt dán sứ Veneer: quyết định tính thẩm mỹ, độ tương khít và bộ bền của mặt dán sứ Veneer. 


Bác sỹ: Đây là nhân tố quan trọng quyết định độ bền, tính thẩm mỹ và an toàn. Veneer đòi hỏi tay nghề bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm. Nha sỹ giỏi sẽ biết chính xác cần mài răng bao nhiêu là hợp lý, mài ít nhất để không ảnh hưởng răng thật. Nếu mài quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng thật cũng như khi dán mặt sứ sẽ không khít sát vào răng dẫn đến dễ bong rớt trong quá trình sinh hoạt hằng ngày. 

Yếu tố cuối cùng thuộc về ý thức chăm sóc răng miệng: sau khi dán sứ Veneer khách hàng sẽ được bác sĩ hướng dẫn các bước cơ bản để chăm sóc vệ sinh răng miệng hợp lý để gia tăng độ bền cho miếng dán, khách hàng bất cẩn trong việc chăm sóc răng miệng, thường xuyên nhai các đồ cứng như nước đá, xương,… thì độ bền của Veneer sẽ nhanh chóng giảm thiểu.

Độ bền của răng sứ là bao lâu?

Độ bền của răng sứ phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên môn của nha sĩ. dán sứ veneer đẹp tuy không phải dùng quá nhiều đến kỹ thuật mài cùi nhưng lại cần có sự tỉ mỉ và độ chuẩn xác cao, theo tỉ lệ dấu răng mà không bị cong vênh trong thời gian dài. 

Có nhiều trường hợp do chuyên môn bác sĩ không vững nên khi tiến hành dán sứ, mặt dán bị bong tróc hoặc gãy vỡ ngay trong 1 thời gian ngắn sử dụng.


Thông thường mặt dán sứ veneer tốt nhất có độ bền từ 8 – 10 năm. Tuy nhiên, độ bền của mặt dán còn phụ thuộc vào việc chăm sóc và vệ sinh răng của bạn. Nếu vệ sinh răng kém, răng có thể ngả màu, sâu răng, nha chu, … sau vài năm sử dụng.

Mặt Dán Sứ Veneer Có Bền Không?

Răng tôi bị nhiễm kháng sinh cũng khá lâu, màu nâu cũng khá đậm. Tôi muốn làm răng sứ veneer thay vì tẩy trắng răng. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi là trường hợp của tôi có thể làm răng sứ veneer được không? Và bọc răng sứ duy trì được bao lâu? Cám ơn bác sĩ nhiều!

Mặt Dán Sứ Veneer Có Bền Không?

Như đã thông tin ở trên, độ bền của mặt dán sứ Veneer phụ thuộc khá nhiều vào kỹ thuật thực hiện của bác sĩ cũng như công nghệ phục hình sử dụng. Để thực hiện ca làm răng sứ Veneer đòi hỏi tay nghề của bác sĩ phải cao để cho ra được kết quả tốt, mặt dán sứ có tỷ lệ chính xác cao, không bị cong vênh trong thời gian dài sử dụng.


Đã có rất nhiều trường hợp, do đến phải nha khoa “rởm”, bác sĩ nắm chuyên môn không vững, mà sau một thời gian ngắn sử dụng mặt dán sứ đã bị bong ra hoặc kém thẩm mỹ đi so với ban đầu.

Độ bền chắc của mặt dán sứ Veneer thường duy trì khoảng từ 5 – 8 năm. Trong khoảng thời gian này với độ cứng chắc và màu sắc tự nhiên bạn sẽ sở hữu hàm răng có nét thẩm mỹ đẹp, cũng như ăn nhai bình thường. Đồng thời, bạn cũng nên giữ chế độ chăm sóc đúng cách để giúp răng sứ Veneer được bền lâu hơn nữa.

Mặt dán sứ Veneer có tốt không?

Độ bền: Veneer cao cấp, chính hãng có tuổi thọ 20 năm hoặc hơn 30 năm nếu kỹ lưỡng và chăm sóc răng tốt. 

Màu sắc: Veneer tốt thì nhìn sẽ trắng sáng và trong, màu tinh tế . Màu sắc duy trì lâu dài, sứ không bám màu hoặc nhiễm màu. 

Khả năng chịu lực: Nếu so sánh độ cứng của Veneer cao cấp chất liệu sứ Vita (Đức) với răng thật thì Veneer (Laminate) VITA có độ cứng gấp 8 – 10 lần.

Mức độ gắn kết với răng thật: Nếu làm Veneer tại các Nha khoa sử dụng chất gắn kết Nha khoa cao cấp thì Veneer rất khó có thể tách khỏi răng thật. Trừ khi, khách hàng thường xuyên ăn nhai vật cứng như xương.


Như vậy, có thể trả lời là: Mặt dán sứ Veneer (Laminate) nếu là hàng cao cấp và được thực hiện bởi các Nha sỹ giỏi cũng như Nha khoa uy tín thì độ bền sẽ rất cao từ 20 năm hoặc lâu hơn, màu sắc trắng sáng, khuôn răng được điều chỉnh đều đặn.

Ngược lại Nếu mặt dán sứ Veneer không phải từ nguyên liệu sứ cao cấp và được thực hiện bởi Nha khoa không chuyên nghiệp và bác sỹ không chuyên thì độ bền, màu sắc, khuôn răng sẽ không thể tốt được.

Thứ Ba, 29 tháng 1, 2019

Dán răng sứ veneer có bền không?

Có rất nhiều khách hàng cho rằng so với phương pháp bọc răng sứ, dán sứ veneer không tốt bằng. Thậm chí, nhiều khách hàng lo lắng, dán sứ veneer dễ bong, dễ vỡ, ăn nhai không được thoải mái. Với câu hỏi bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không? Nha khoa sẽ giải thích chi tiết cho các bạn trong bài viết sau đây.

Bọc răng sứ veneer là gì?

Bọc răng sứ veneer hay laminate sứ là một trong những kỹ thuật thẩm mỹ phục hình ít ỏi giúp răng thật của bạn hoàn toàn được bảo tồn. Lý do là thay vì phải mài cùi răng rồi chụp sứ thì với công nghệ này bác sĩ chỉ cần cạo nhẹ bề mặt răng rồi sau đó tiến hành dán sứ veneer bằng keo dán nha khoa chuyên dụng. Chính vì vậy mà không hề gây tác động gì lên răng tự nhiên ban đầu.


Hiện nay có 2 loại sứ veneer phổ biến chính là mặt sứ veneer cổ điển và mặt dán sứ veneer siêu mỏng. Theo đó, nha sĩ sẽ thăm khám và dựa vào tình trạng răng của mỗi người mà tư vấn mặt dán sứ phù hợp nhất.

Với mặt dán sứ veneer cổ điển, nha sĩ sẽ dùng những lớp sứ có độ mỏng 1mm để dán lên bề mặt răng gặp vấn đề sau khi đã qua xử lý. Đối với mặt dán sứ siêu mỏng, các lớp sứ dán lên răng chỉ có độ dày từ 0.2 đến 0.5mm. Do vậy mà dán sứ veneer không những hạn chế được sự mài mòn mà còn giúp bảo vệ những chiếc răng thật.

Dán răng sứ veneer có bền không?

Khách hàng đa phần phân vân giữa 2 phương án bọc răng sứ và dán sứ veneer khi muốn làm răng thẩm mỹ. Mặc dù cùng là thay đổi hình dáng, màu sắc của răng gốc nhưng 2 phương pháp này lại hoàn toàn có kỹ thuật xử lý men răng gốc của bệnh nhân khác nhau. Cũng chính từ kỹ thuật khác nhau đã dẫn đến nhiều cách hiểu lầm khác nhau từ khách hàng.


Khách hàng phân vân vấn đề dán sứ veneer có bền không chủ yếu do tâm lý suy nghĩ: Bọc sứ mài chụp xung quanh cả thân răng trong khi dán sứ veneer chỉ mài duy nhất mặt ngoài của răng. Răng bọc sứ cũng dày hơn so với miếng dán veneer nhìn có vẻ mong manh. Nhưng sự thật lại ngược lại, dán sứ veneer có độ bền cao hơn răng bọc sứ. Không phải ngẫu nhiên đây là xu hướng thẩm mỹ được nha khoa thế giới theo đuổi.

Thực đơn tăng cân cho nam hiệu quả

Sở hữu thân hình gầy gò, thiếu sức sống làm bạn cảm thấy tự ái và bất lực. Để tăng được cân thực chất không quá khó như bạn tưởng tượng nếu bạn biết cách, đặc biệt bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng mỗi ngày. Cùng tìm hiểu về thực đơn tăng cân cho nam trong tuần và bọc răng sứ có bền không qua bài viết dưới đây.

 Thực đơn tăng cân cho nam trong vòng 1 tuần
 Thực đơn tăng cân cho nam trong vòng 1 tuần

Thực đơn tăng cân cho nam trong 1 tuần

Ngày 1:

- Bữa sáng : bánh mì+ 1 bát bún bò cung với 1 ly ngũ cốc dinh dưỡng và 1 quả chuối chín. Không dùng cà phê. 

- Bữa trưa: 3 bát cơm với 100g thịt bò xào cà rốt và canh cá nấu rau cải. bạn có thể dùng thêm 1 ly sữa tươi có pha một chút sữa đặc.

- Bữa tối: 3 bát cơm , thịt lợn kho tàu và canh cà chua đậu phụ . Cuối cùng tráng miệng với 1 ly nước ép cam sữa.

- Bữa phụ : ăn vặt trong ngày cách 2-3h sau bữa ăn chính. Có bổ sung thêm các món cháo hầm xương, sinh tố trái cây hay ngũ cốc dinh dưỡng.

Ngày 2:

- Bữa sáng: 1 ly sữa tươi lớn có đường và 1 tô phở bò lớn.

- Bữa trưa: 3 chén cơm, thịt gà rô ti, canh nghêu nấu chua.

- Bữa tối: 3 chén cơm, thịt bò xào thập cẩm và canh xương hầm rau củ.

- Bữa phụ: có thể ăn trước khi đi ngủ, uống 1 ly sữa nóng hoặc 1 ly chè.

Ngày 3:

- Bữa sáng: 1 bát phở gả và 1 ly sữa tươi.

- Bữa trưa: 3 bát cơm và 100 g thịt kho tàu + canh chua cá và 2 quả chuối.

- Bữa phụ: 1 ly sinh tố bơ và salad rau củ.

- Bữa tối: 3 bát cơm và 1 bát canh thịt rau ngót ăn kèm với 1 ổ bánh bông lan và 1 ly ngũ cốc.

Ngày 4:

- Bữa sáng: 1 ly sữa bắp, 1 đĩa bánh ướt.

- Bữa trưa: 3 bát cơm, giò heo giả cầy, canh rau đay nấu nấm và trái cây.

- Bữa tối: 2 bát cơm, thịt bò xào rau muống, cá kho và bánh ngọt.

- Bữa phụ: bánh ngọt nhân socola cùng với 1 ly sữa nóng.

Ngày 5:

- Bữa sáng: 1 ly sữa milo lớn, 1 bát bánh canh xương và trái cây tráng miệng.

- Bữa trưa: 3 bát cơm, tôm kho thịt, rau cải xào và canh rau củ nấu xương.

- Bữa tối: 2 bát cơm, 2 trứng vịt lộn, canh cải và thịt gà nướng.

Ngày 6:

- Bữa sáng: 1 bát mỳ xúc xích trứng, 2 quả chuối chín và 1 ly ngũ cốc dinh dưỡng.

- Bữa trưa: 3 bát cơm, 1 đĩa rau muống xào và thịt heo kho trứng.

- Bữa tối: 3 bát cơm, 1 tô canh khổ qua nhồi thịt và cá hú kho tộ.

Ngày 7:

- Bữa sáng: 1 dĩa bánh mỳ ốp la, 1 ly sữa tươi có đường và 3 quả chuối.

- Bữa trưa: 3 bát cơm, canh cải nấu tôm và ức gà chiên mắm.

- Bữa tối: 3 bát cơm, cá chiên và canh giò heo hầm rau củ.

Chế độ tập luyện tăng cân cho nam

Ngoài thực đơn tăng cân cho nam, bạn nên kết hợp tập luyện để giúp cơ bắp phát triển cơ thể săn chắc hơn với các bài tập sau:

- Nâng tạ đơn: Nằm trên một chiếc ghế dài cùng với hai quả tạ đơn. Hai tay nắm chắc hai quả tạ để về phía hai bên nhưng cao hơn ngực một chút. Tiếp đó, nâng tạ lên cao thẳng đứng, song song kết hợp với hít vào, hau tay thẳng và không để cho hai quả tạ chạm vào nhau, rồi bạn trở về tư thế ban đầu và thở ra. 

- Nằm đẩy tạ: Với động tác này bạn nằm ở tư thế là ngửa trên một chiếc băng dài, không quá cao hai tay bạn nắm chắc thanh tạ, khoảng cách rộng bằng vai, hai khủy tay co lại và đặt tạ nằm trên ngực. Từ từ bạn đẩy lên trước ngực song song với thở ra từ từ đến khi hai cánh tay của bạn thật thẳng, sau đó bạn hạ tạ về vị trí ban đầu, trong khi đó hít vào.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nguyenthilien113344.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Thứ Ba, 22 tháng 1, 2019

Các nguyên nhân gây hôi miệng sau khi bọc sứ

Theo các chuyên gia nha khoa, sau khi bọc răng sứ (phục hình răng), cách chăm sóc răng miệng của bệnh nhân đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định chất lượng và tuổi thọ của răng sau khi phục hình. Trong bài viết dưới đây, các bác sĩ nha khoa sẽ giúp bạn tìm hiểu mài răng bọc sứ có đau không cũng như cách chăm sóc răng sau khi bọc răng sứ.

Các nguyên nhân gây hôi miệng sau khi bọc sứ

Phương pháp bọc răng sứ đã khá phổ biến hiện nay, đây như là một bước cải tiến mới trong ngành nha khoa giúp phục hình thẩm mỹ và bảo vệ răng khỏi các tác nhân bên ngoài như hóa chất, nhiệt độ, vi khuẩn,..v..v..Tuy nhiên, nếu sau khi bọc răng sứ bạn bị hôi miệng có thể do các nguyên nhân sau:

- Răng sứ có vết nứt hay những rãnh sần sùi làm thức ăn, vi khuẩn dễ bám vào dẫn đến hôi miệng.


- Các cầu răng ở ngay phần nhịp (tại vị trí mất răng) làm không đúng kỹ thuật, hở nhịp, khó vệ sinh, thức ăn dễ bị bám vào cùi răng thật bên trongcác khe bên dưới gây ra mùi hôi.

- Bệnh nhân bị mắc bệnh hôi miệng từ trước khi làm răng sứ nhưng sau đó mới phát hiện ra. Do đó, răng sứ không phải là nguyên nhân gây hôi miệng.

- Răng sứ không được gắn sát vào chân răng, chân răng bị hở, thức ăn và vi khuẩn tích tụ vào cùi răng thật bên trong, lâu ngày phân hủy và gây ra tình trạng hôi miệng.

- Các loại răng sứ bằng kim loại sau một thời gian sử dụng, trong môi trường miệng dưới sự tác động của nước bọt, hóa chất, vi khuẩn,... gây ra mùi khó chịu cho răng miệng.

Chú ý về chế độ chăm sóc răng miệng sau bọc sứ

 Chải răng ít nhất 2 lần/ngày. Khi chải răng, bạn cần cầm bàn chải nghiêng 45 độ và nhớ là phải dùng bàn chải lông mềm, chải răng nhẹ nhàng theo chiều dọc hoặc theo hướng vòng tròn để tránh làm tổn hại men răng.

 Thỉnh thoảng trước khi đánh răng, bạn có thể dùng ngón tay trỏ và ngón giữa để massage nướu, giúp máu được lưu thông tốt hơn. Đó cũng là 1 lưu ý sau khi bọc răng sứ mà bạn cần biết, nó sẽ rất tốt cho sức khỏe răng miệng.


Kết hợp sử dụng nước súc miệng và chỉ nha khoa để lấy sạch những mảng bám, vụn thức ăn từ các kẽ răng.

Thăm khám răng miệng định kì: Cũng như việc chăm sóc sức khỏe toàn diện, thăm khám răng miệng định kì sẽ giúp bạn kiểm soát tốt hơn các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, nha chu… Trong trường hợp mão sứ có vấn đề, khớp cắn không còn chuẩn xác thì bác sĩ sẽ kịp thời chỉnh sửa giúp bạn. Tốt nhất, cứ 4 – 6 tháng bạn nên đi thăm khám răng miệng một lần tại các trung tâm nha khoa uy tín.

Răng sứ có gây hôi miệng không sau khi thẩm mỹ?

Một trong những bệnh lý răng miệng khá tế nhị là hôi miệng thường khiến bệnh nhân cảm thấy thiếu tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Chụp răng sứ giá bao nhiêu? Là một trong những quan tâm của khách hàng khi tìm hiểu về phương pháp này.

Răng sứ có gây hôi miệng không sau khi thẩm mỹ?

Khoang miệng là môi trường chứa hàng triệu vi khuẩn gây hại, gây ra các bệnh răng miệng, trong đó có hôi miệng. Bệnh lý này có nhiều nguyên nhân thường là do nguyên nhân xuất phát từ bệnh về răng, nướu, lưỡi, hay cũng có thể do nguyên nhân bệnh mũi xoang và hệ tiêu hóa.

    - Khi thực hiện bọc răng sứ, nếu sau đó bạn bị hôi miệng có thể do một trong số những nguyên nhân dưới đây:

    – Bệnh nhân bị mắc bệnh hôi miệng từ trước khi thực hiện răng sứ chứ không phải sau khi phục hình mới gặp tình trạng này.


 – Răng sứ được thực hiện không đúng kỹ thuật, không khít sát với chân răng. Lâu ngày thức ăn và vi khuẩn sẽ có cơ hội tích tụ vào cùi răng thật bên trong, chúng bị phân hủy và gây ra mùi hôi khó chịu trong miệng.

 – Một số loại răng sứ bằng hợp kim kim loại sau một thời gian sử dụng, trong môi trường miệng dưới sự tác động của nước bọt, nhiệt độ, hóa chất, vi khuẩn,… răng sứ kim loại sẽ có xu hướng bị oxi hóa sẽ làm kích ứng cho răng thật và nướu, tạo ra mùi hôi khó chịu.

Ngoài ra, còn một số nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chỉnh bản thân bệnh nhân như: Bệnh nhân bị dị ứng với thành phần kim loại trong răng sứ kim loại. Người bệnh bị các bệnh nhiệt miệng, lở miệng… Người bị có vấn đề về đường tiêu hóa. Bệnh nhân có tiền sử bị hôi miệng. Hoặc do bệnh nhân vệ sinh răng miệng chưa tốt.

Chăm sóc răng sau khi bọc sứ

Sau khi bọc răng sứ, bạn cần phải lưu ý trong cách chăm sóc và vệ sinh răng miệng nhằm duy trì được tuổi thọ của răng. Cần có chế độ ăn uống và kiểm tra định kỳ để xử lý nhanh chóng trong trường hợp răng sứ bị sứt mẻ, hư hỏng.

Chải răng ít nhất 2 lần/ngày và nên lựa chọn loại bàn chải có lông bàn chải mềm, đầu bàn chải nhỏ để dễ đến được các ngóc ngách trong khoang miệng tránh việc để sót lại thức ăn và mảng bám. Tốt nhất là thực hiện sau khi ăn khoảng 30 phút, nếu như không kịp đánh răng thì bạn nên súc miệng thật sạch bằng nước muối sinh lý.


Sử dụng chỉ tơ nha khoa lấy sạch vụn thức ăn dính ở kẽ và chân răng mà bàn chải không thể làm sạch được.

Răng sứ sau khi lắp đã có độ bền và chức năng ăn nhai tương đương với răng thật, thậm chí về độ cứng chắc thì gấp 1.5 lần so với răng thật. Tuy nhiên, dù sao răng sứ cũng vẫn cần phải được bảo đảm tuổi thọ và chăm sóc cẩn thận để tăng thời gian sử dụng.

Thứ Hai, 21 tháng 1, 2019

Cách điều trị nhiệt miệng

Nhiệt miệng là bệnh lý thường gặp ở nhiều đối tượng dù trẻ nhỏ hay người lớn. Bạn có biết nguyên nhân gây nhiệt miệng là gì hay làm thế nào để bạn có thể thoát khỏi nó một cách nhanh nhất? trồng răng hàm có đau không?

Cách điều trị nhiệt miệng
Cách điều trị nhiệt miệng
Vì sao bị nhiệt miệng? 

Nhiệt miệng là bệnh rất dễ gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Sự xuất hiện của các mụn nước nhỏ, trong quá trình ăn uống, các mụn nước nhỏ sẽ vỡ ra, gây lở ở niêm mạc miệng, thường có hình tròn, xung quanh có viền màu đỏ tươi. Nhiệt miệng thường xuất hiện ở trong má, mô và lợi , rất đau khi nói hoặc ăn uống đồ mặn. 

Nhắc đến nhiệt miệng, nhiều người cho rằng đó là do nóng, thiếu vitamin C, ăn đồ nóng nhiều hay ăn ít rau củ. Tuy nhiên nhiệt miệng còn do một số nguyên nhân khác gây ra như tổn thương niêm mạc, rối loạn thể dịch, chấn thương bị nhiễm trùng, áp lực tin thần, stress. 

Điều chúng ta cần chú ý là nhiệt miệng có thể do tổn thương niêm mạc gây nên. Thương nó sẽ xuất phát từ các loại vi khuẩn của các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm chân răng, viêm nướu... Vì vậy khi bạn bị nhiệt miệng thì có nghĩa bạn có thể đã mắc phải một trong các bệnh lý răng miệng trên. Bạn cần đến các cơ sở nha khoa để thăm khám và tư vấn điều trị. 

Vậy nhiệt miệng phải làm sao? 

Nhiệt miệng phải làm sao là điều mà rất nhiều người quan tâm. Nhiệt miệng sẽ gây ra cho chúng ta chững cơn đau nhức dữ dội, sốt kéo dài, không thể ăn uống gì. Việc lựa chọn phương pháp điều trị sẽ dựa trên nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tùy vào từng trường hợp nặng nhẹ, bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả. 

Nếu bạn đang gặp phải vấn đề về tâm lý, strees thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị, khi tình trạng này kết thúc thì nhiệt miệng cũng sẽ hết. Còn đối với những trường hợp nhiệt miệng do mắc phải các bệnh lý răng miệng thì bạn có thể áp dụng một số phương pháp khắc phục như sau: 

- Bạn hãy súc miệng bằng nước muối hằng ngày. Muối có khả năng sát khuẩn rất cao, tuy khi muối tác động đến vết thương sẽ làm cho bạn đau nhức nhưng muối sẽ thực hiện chức răng bảo vệ vết thương khỏi các vi khuẩn. Nên súc miệng 3-4 lần mỗi ngày để giữ khoang miệng luôn sạch sẽ. 

- Nên ăn uống các loại thực phẩm mát, có tính thanh nhiệt, giải độc. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả, bổ sung chất khoáng và vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể. 

- Một số mẹo dân gian để điều trị nhiệt miệng mà bạn có thể áp dụng như dùng mật ong, ăn sữa chua, uống nước khế chua... 

- Cần lấy cao răng định kỳ để loại bỏ hết vi khuẩn bám trên răng. 

- Những biện pháp này chỉ khắc phục tạm thời bệnh nhiệt miệng, nếu bạn không điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng thì nhiệt miệng sẽ xuất hiện bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để điều trị các bệnh lý răng miệng. 

Như vậy với câu hỏi nhiệt miệng phải làm sao đã được chúng tôi giải đáp bằng những thông tin trên. Mong rằng, bài viết này sẽ giúp bạn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc chăm sóc sức khỏe cơ thể và răng miệng dễ dàng hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoatieuchuanquocte.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Thứ Năm, 17 tháng 1, 2019

Răng sứ có bị đổi màu theo thời gian không?

Em vừa bọc răng sứ được mấy hôm nhưng không hỏi kỹ nha sỹ về lưu ý sau khi bọc răng sứ. Không biết chăm sóc răng sứ có khác gì với răng bình thường không thưa bác sỹ? Và liệu bọc răng sứ có phải lấy tủy không ạ? Cảm ơn bác sỹ. 

Vì sao nên lựa chọn giải pháp bọc răng sứ cho răng thưa?

Răng thưa là tình trạng răng miệng có căn nguyên chủ yếu từ bẩm sinh khi các mầm răng trong quá trình mọc răng vĩnh viễn sắp xếp bị chệch trên cung hàm hoặc do các tình huống mất răng khiến răng xô lệch. Thói quen như mút ngón tay hoặc đẩy lưỡi cũng làm cho răng mọc thưa dần ra. Ngoài ra việc xương hàm phát triền quá độ trong khi sự hình thành chiều ngang của thân răng vĩnh viễn lại quá hẹp cũng khiến răng bị thưa. Nếu tỷ lệ răng và xương hàm tương đối chuẩn mực thì đương nhiên những chiếc răng của chúng ra sẽ sát khít nhau.


So với trám bít răng thì bọc răng sứ cho răng thưa là kỹ thuật duy trì hiệu quả lâu dài hơn khi các chụp răng sứ có độ bền tương đối cao. Đây là cách thức dùng một mão sứ chụp bọc lên trên phần răng thật đã mài nhỏ từ rìa cắn cho đến sát khít viền nướu để làm đều khít phần răng thưa, giúp răng đều hơn, có thể gọi nôm na là bọc sứ răng thưa.Trước kia công nghệ nha khoa chưa hiện đại thì sự hiện diện của hàn răng cho răng thưa là phổ biến, vật liêu nhựa hay còn gọi là composote lên ngôi và sau tới ngày nay dường nhứ đã gần loại bỏ để thay thế bởi vật liệu răng sứ nhân tạo siêu bền.

Việc lựa chọn giữa trám răng thẩm mỹ và bọc sứ thẩm mỹ sẽ quyết định đến tính trạng răng và độ bền thẩm mỹ của người mắc khiếm khuyết hở kẽ răng đáng kể. Với điều kiện kinh tế hạn hẹp chỉ muốn khắc phục khuyết thiếu tạm thời thì sử dụng trám hàn răng là tối ưu. Khi chúng ta có đủ kinh phí thu nhập thì bọc sứ là lựa chọn tốt nhất.

Răng sứ có bị đổi màu theo thời gian không?

Câu trả lời đơn giản là không. Vì vậy, bạn cứ yên tâm trồng răng sứ mà không phải lo lắng các nguyên nhân tác động đến như bị ngả màu hay oxy hóa. Hiện nay kiến thức chuyên môn cao của các nha sĩ cùng với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại như phần mềm, bảng trộn màu sứ, bạn hoàn toàn có thể yên tâm chẳng ai biết mình đã trồng răng sứ. Răng sứ tiệp màu với răng gốc, trông tự nhiên và không có sự khác biệt.

Chẳng có sự chăm sóc nào cả nếu vấn đề đánh răng 3 lần/ ngày là quá khó khăn với bạn? Bạn cứ đối xử với răng sứ thẩm mỹ nhẹ nhàng như răng bình thường thôi từ việc chải răng, dùng chỉ nha khóa, cạo vôi răng và kiểm tra răng 6 tháng 1 lần đều đặn.

Thứ Năm, 10 tháng 1, 2019

Răng sứ cercon là gì?

Răng sứ cercon là một trong những loại răng sứ được sử dụng nhiều hiện nay để phục hình các khiếm khuyết của răng bị sâu, mẻ vỡ,…Làm răng sứ sẽ giúp bảo vệ răng tối đa và tránh những bệnh lý nguy hiểm. Bên cạnh đó, không phải ai cũng biết niềng răng hô hàm trên bao nhiêu tiền?

Răng sứ cercon là gì?
Là dòng răng toàn sứ có độ bền cao và là sự chọn hàng đầu trong phục hình răng. Cấu trúc của răng toàn sứ Cercon được làm từ khối sứ nguyên chất và nung dưới nhiệt độ >1600 độ C, do đó độ chịu lực rất cao.

Răng sứ cercon có độ chịu lực lên đến 900Mpa, gấp 5 lần răng thật, thậm chí là hơn chúng có khả năng chống gãy, vỡ, và mài mòn. Vì vậy, tuổi thọ của răng sứ cercon kéo dài đến 25 năm Đối với răng hàm, đây là những chiếc răng đảm nhiệm chức năng ăn nhai nếu bạn có cách chăm sóc răng miệng khoa học.

Răng sứ cercon là gì?
Răng sứ cercon có tốt không

Ở răng sứ kim loại, nhược điểm lớn nhất là không có độ bóng sáng tự nhiên, khi chiếu ánh đèn trực tiếp vào răng sẽ thấy ánh đen. Tuy nhiên, với răng sứ cercon thì không như vậy, có màu giống với răng thật, khi chụp X-quang cũng có phát hiện màu đen bên trong.

Răng sứ cercon có tốt không?
Từ những phân tích trên, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ về răng sứ cercon có tốt không rồi nhỉ. Răng sứ cercon không những đảm bảo sức khỏe để răng miệng của bạn mà còn khiến bạn tự tin trong giao tiếp, tránh được rất nhiều đau đớn tổn thương, như vậy lợi ích làm răng sứ cercon mang đến cho bạn là rất cao. Trong quá trình thực hiện cũng không gây đau đớn, chất liệu sứ không gây kích ứng cho môi trường khoang miệng. 

Với sự hỗ trợ của công nghệ chế tạo răng sứ mới nhất hiện nay dựa vào các thông số trên máy tính, sẽ cho ra mão sứ chính xác 100% cùng với quy trình bọc sứ đạt chuẩn, độ bền, độ thẩm mỹ của răng sứ Cercon sẽ đạt mức tối đa.

Một số loại răng sứ khác
Ngoài răng sứ cercon có tốt không, còn nhiều loại răng sứ có ưu nhược điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào tình trạng răng và điều kiện kinh tế của bạn mà lựa chọn loại sứ phù hợp. 

- Răng sứ titan: là một loại răng sứ kim loại, tuy nhiên phần phần khung sườn được chế tạo từ hợp kim Niken-Crom-Titan (chứa khoảng 6% chất titanium) và bên ngoài được phủ lớp men sứ Ceramco 3. Do đặc tính của hợp kim titan được sử dụng phổ biến trong dịch lịnh vực phục hình thẩm mỹ răng, nhất là trường hợp cầu răng dài.

- Răng sứ veneer: đây là loại răng sứ không kim loại, có nhiều ưu điểm nổi trội như màu sắc trong suốt, răng sứ mỏng nên việc mài men răng và lấy tủy trước khi tiến hành bọc răng được hạn chế. Răng sứ có tính chịu lực cao và thân thiện với cơ thể nên nhanh chóng thích nghi với hàm. Tuy nhiên, vì thiết kế mỏng nên rất dễ bị gãy vỡ.

Những chia sẻ về răng sứ cercon có tốt không ở trên còn tùy thuộc vào nhiều trường hợp, nếu muốn biết rõ hơn, bạn nên đến nha khoa để thăm khám cụ thể.
Bài viết trích nguồn tại: cayimplan.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Thứ Năm, 3 tháng 1, 2019

Thực hiện bọc sứ có răng có gây đau không?

Nếu chẳng may bạn bị mất 1,2 hay nhiều răng thì cũng không nên lo lắng quá. Cầu răng là phương pháp phục hình răng giả hiệu quả với tầm giá khá khiêm tốn. khả năng tái tạo lại thẩm mỹ Cũng như chức năng nhai nhai của cầu răng được đánh được giá bởi các chuyên gia. Tuy thế, rất nhiều quý khách vẫn còn thắc mắc không biết bọc răng sứ có lâu không? Chúng ta hãy cùng tìm tòi vấn đề này trong bài viết ở sau.

Thực hiện bọc sứ có răng có gây đau không?

Bọc răng sứ có đau không? Thực chất cảm giác đau và ê đến khi tiến hành mài răng để lấy dấu làm răng sứ mới. Thuốc tê sẽ làm giảm đau rất nhiều. Và sau khi mài xong về nhà cảm giác khó chịu sẽ giảm dần. Uống thuốc giảm đau và tuân thủ hướng dẫn của nha sĩ về cách vệ sinh răng, những loại thực phẩm nên tránh xa khi làm răng sứ. 


Nói chung để hoàn tất một ca gắn răng sứ, khách hàng hãy chuẩn bị trước tâm lý và tìm hiểu quy trình bọc sứ kỹ càng, chịu khó ghé thăm một vài nha khoa uy tín để hỏi thăm những thông tin bạn cần biết trước khi chọn một nơi để làm răng sứ.

Bọc răng sứ có bền không phụ thuộc vào chất lượng cùi răng

Khi điều trị làm chụp sứ, răng cần điều trị sẽ được mài nhỏ đi. Thường là mài hết lớp men răng, sau đó mão sứ được dùng để thay thế lớp men răng đó. Kỹ thuật mài cùi của bác sĩ quyết định chính đến độ bền của cùi răng, nó được mài theo tiêu chuẩn nhất định, không được mài quá nhiều và cũng không nên quá ít .

Nếu mài quá nhiều, sẽ gây kích ứng tủy răng trong quá trình sử dụng – đối với răng sống (không điều trị tủy), sẽ làm cho cùi dễ bị gãy trong quá trình sử dụng – nếu đã diệt tủy.


Mài đi quá ít, sẽ làm cho răng sứ không đẹp và dễ gây kênh khớp cắn khi lắp răng sứ vào, việc này sẽ ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai và dễ gây vỡ răng sứ do khi cắn sẽ chạm với răng đối diện.

Vì thế, đối với những răng không phải chữa tủy, còn cứng chắc và được bọc răng toàn sứ thì sẽ có độ bền như răng thật. Đối với những răng đã chữa tủy thì tuổi thọ của răng sẽ giảm theo thời gian vì tủy răng là nguồn sống của răng, chữa tủy răng sẽ làm cho răng bị vôi hóa và dễ gãy theo thời gian.

Thứ Ba, 1 tháng 1, 2019

Phương pháp niềng răng mắc cài kim loại tự buộc

Niềng răng mắc cài tự buộc là phương pháp niềng răng được các chuyên gia chỉnh nha đánh giá cao vì tính tiện dụng của nó so với các kiểu mắc cài cổ điển. Cùng tìm hiểu về phương pháp này qua bài viết dưới đây.


Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì?
Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì?
Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì?

Niềng răng là phương pháp nắn chỉnh răng sai lệch về đúng vị trí trên cung hàm bằng hệ thống mắc cài và dây cung hoặc khay niềng. Niềng răng bao gồm nhiều loại như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài kim loại tự buộc, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng mặt trong và niềng răng trong suốt. Tất cả đều cải thiện khuyết điểm răng hàm và đáp ứng khả năng ăn nhai tốt.

Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì? Chính là giải pháp giảm đau cho nhiều người, với thiết kế khe rãnh ở giữa mắc cài, khi kéo lực siết sẽ tự động trượt và không tạo ra ma sát, không gây đau đớn cho người bệnh. 

Ngoài ra, mắc cài kim loại tự buộc sử dụng hệ thống dây cung và mắc cài hiện đại, thay thế dây thun truyền thống nên có tính thẩm mỹ cao hơn. So với mắc cài kim loại truyền thống, mắc cài kim loại tự buộc phát triển với nhiều ưu điểm vượt trội, do đó được nhiều người ưa chuộng hơn.

Ưu điểm của niềng răng mắc cài kim loại tự buộc

- Rút ngắn thời gian chỉnh nha: Dây cung cố định trên mắc cài, lực kéo của dây cung tạo ra sự ổn định, không bị gián đoạn trong quá trình niềng răng. Do đó, rút ngắn được thời gian niềng răng cho người bệnh.

- Không gây đau nhức: Điểm nổi trội của niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì so với các phương pháp niềng răng truyền thống chính là hạn chế cảm giác đau nhức. Giữa mắc cài tự buộc có khe rãnh nên khi có lực kéo, các mắc cài sẽ tự động di trượt không tạo ra ma sát. Đồng thời, vùng răng, nướu cũng không bị tổn thương.

- Thẩm mỹ cao: So với dây thun nhiều màu sắc thì dây thun mắc cài kim loại tự buộc có màu hài hòa với màu răng hơn.

- Vệ sinh răng miệng dễ dàng: Mắc cài và dây cung niềng răng mắc cài kim loại tư buộc có khả năng chống bám hiệu quả. Do đó, khi ăn uống không lo bị nhiễm màu, nên vệ sinh sẽ dễ dàng hơn.

- Khó bung tuột mắc cài: Dây cung được đặt trong rãnh của mắc cài, bên ngoài mắc cài có một nắp trượt tự động có thể đóng mở rất linh hoạt, chắc chắn, không để cho dây cung tuột ra ngoài.

- Thoải mái ăn uống, vệ sinh: Phần cạnh của mắc cài thường được thiết kế trơn láng, do đó bạn có thể thoải mái ăn uống mà không sợ vướng víu, bất tiện. Mắc cài kim loại buộc tự động có phần mặt nhỏ và tròn nên việc vệ sinh răng miệng cũng dễ dàng hơn.

Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc là gì sẽ không còn là nỗi lo lắng, băn khoăn nếu bạn tham khảo bài viết trên. Muốn chỉnh nha hiệu quả, an toàn hãy chọn địa chỉ uy tín thực hiện nhé.


Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangnguoilondangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Trẻ em bị sâu răng hàm phải chữa làm sao

    Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm như thế nào là băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh. Bởi, đây là căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm ...