Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

Chảy máu chân răng khi mang thai có hại không?

Theo các chuyên gia răng miệng thì khoảng 90% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu răng, sưng nướu răng gây đau đớn, ăn uống gặp không ít khó khăn. Chính vì vậy, có rất nhiều người lo lắng rằng chảy máu chân răng khi mang thai có hại gì không? Cách điều trị như thế nào? Cùng xem bài viết sau để có câu trả lời nhé!

Chảy máu chân răng khi mang thai vì sao?

Mang thai là thời kì cơ thể người phụ nữ có rất nhiều sự biến động và chuyển đổi nhằm tạo điều kiện cho bào thai phát triển một cách tốt nhất. Tuy nhiên, sự thay đổi đột ngột về nội tiết tố cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự mệt mỏi, chán ăn và đặc biệt là chảy máu chân răng. Chảy máu răng chân răng ở phụ nữ khi mang thai ban đầu sẽ không gây nhiều nguy hiểm nhưng nếu để lâu không tìm cách khắc phục, không chỉ đau đớn mà bà bầu còn mắc phải một số bệnh nha chu nguy hiểm như viêm lợi, lung lay răng hoặc bị cao răng bám dày.

Bên cạnh nguyên nhân thay đổi nội tiết tố, phụ nữ khi mang thai thường thèm có cảm giác thèm ăn, nhất là đồ ngọt. Tuy nhiên, sự mệt mỏi và bận rộn chăm sóc cho thai nhi sẽ khiến thai phụ không còn thời gian quan tâm đến vấn đề chăm sóc răng miệng, càng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và thải độc tố lên các bộ phận trong khoang miêng, đa số trường hợp sẽ có phần nướu bị sưng đỏ, xuất hiện khối u trắng nhỏ mọc quanh cổ răng hoặc bục tổ máu khi đánh răng hay va chạm. tẩy trắng răng an toàn là gì?

Chảy máu chân răng khi mang thai có hại không?

Chảy máu chân răng khi mang thai có hại không?

Vậy chảy máu chân răng ở phụ nữ khi mang thai có hại không? Thực tế, chưa có minh chứng hay nghiên cứu khoa học nào bàn về mối liên quan giữa bệnh viêm nướu, chảy máu chân răng với sức khỏe thai nhi. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm hoặc tác động phẫu thuật sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến em bé. Do đó, mẹ bầu không nên chủ quan mà hãy thực hiện một số biện pháp sau đây.

Tiến hành lấy cao răng bằng phương pháp siêu âm tần số cao. Với kỹ thuật này, các mảng bám chứa xác vi khuẩn và các muối khoáng đã hóa vôi sẽ được loại bỏ tối ưu. Tuy nhiên thủ thuật này chỉ nên tiến hành khi bào thai đã được 4-7 tháng.

Chú ý hơn vào chế độ chăm sóc răng miệng hàng ngày: dùng nước súc miệng chuyên dụng và chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn; đánh răng bằng bàn chải lông mêm có kích thước đầu nhỏ, hạn chế ăn thức ăn cứng, cay nóng hoặc có mùi hôi.

Tăng cường thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C và canxi để đảm bảo sức khỏe cho cơ thể cả mẹ và bé, góp phần giúp răng khỏe mạnh và ngăn chăn được tình trạng chảy máu chân răng.

Mọi thắc mắc về dịch vụ tại nha khoa chúng tôi bạn sẽ được tư vấn cụ thể khi liên lạc hoặc đến trực tiếp để điều trị. Nha khoa còn rất nhiều dịch vụ khác nên bạn yên tâm khi đến điều trị. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ chúng tôi. Chúc bạn ngày càng xinh đẹp và có được một hàm răng khỏe mạnh.

Bài viết được trích nguồn từ: http://gianiengrang.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Trẻ em bị sâu răng hàm phải chữa làm sao

    Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm như thế nào là băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh. Bởi, đây là căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm ...