Thứ Tư, 25 tháng 10, 2017

Khi nào nên chỉnh nha niềng răng?

Khi nào nên đi niềng răng chỉnh nha? Nhằm giúp các bạn giải tỏa nỗi lo lắng của mình, trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp một cách chi tiết và cụ thể nhất về vấn đề này. Hãy theo dõi ngay nhé!

Khi nào nên chỉnh nha niềng răng?

Trước đây, khi ngành y học nha khoa chưa thực sự phát triển và đưa vào ứng dụng các dịch vụ thẩm mỹ nha khoa ưu việt như chỉnh nha niềng răng, rất nhiều người phải chấp nhận cảnh “sống chung với lũ” là hàm răng nhiều nhược điểm. Do đó, chỉnh nha niềng răng ra đời như một phép màu giúp thay đổi cuộc sống, đặc biệt về mặt tâm lý cho rất nhiều người.

Răng hô: Hàm trên đưa ra trước so với hàm dưới, hoặc là do hàm dưới phát triển chậm hơn so với  hàm trên

Răng mọc lộn xộn: Răng mọc chen chúc, răng mọc khểnh, răng mọc lệch không theo trật tự dẫn đến hở kẽ răng

Răng móm: Hàm dưới phát triển quá mức, hoặc do hàm trên phát triển chậm hơn hàm dưới dẫn đến khớp cắn ngược

Khớp cắn sâu: Khi răng cửa trên phủ răng cửa dưới quá mức khiến mô mềm hàm dưới tổn thương nghiêm trọng

Thiếu răng bẩm sinh: Khoảng cách giữa hai răng quá lớn nhưng không tồn tại chân răng

Mất răng (do tổn thương hoặc tai nạn): Răng bị mất tạo khoảng trống các răng bên cạnh sẽ có khuynh hướng nghiêng vào vị trí mất răng

 Khi nào nên chỉnh nha niềng răng?

Chỉnh nha niềng răng như thế nào?

Tại phòng khám Răng Hàm Mặt Sài Gòn, quy trình chỉnh nha niềng răng được thực hiện theo mô hình khép kín và phụ trách giám sát bởi các bác sĩ chuyên môn tốt nhất.

1. Xác định nhược điểm răng và tư vấn phương pháp
Thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng.
Xác định nhược điểm cụ thể (hô, móm, mất răng, tẩy trắng răng bleachbright là gì…)
Chụp X-quang xác định cấu trúc xương hàm.

2. Lên phác đồ điều trị lâu dài

Tư vấn phác đồ điều trị cụ thể và thời gian dự trù hoàn tất.
Tư vấn chi phí, điều kiện thời gian, cách thực hiện,…

3. Lấy dấu hàm thiết kế mắc cài
Lấy thông số dấu hàm để chế tác khí cụ niềng răng.
Thu thập dữ liệu lâm sàng phục vụ quá trình theo dõi.

4. Đeo mắc cài
Chỉ định cạo vôi răng và vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
Đeo mắc cài và gắn thun định hình theo đúng kỹ thuật.

5. Theo dõi quá trình chỉnh nha
Hẹn lịch tái khám trung bình 3 tuần/lần.
Chụp Xquang khớp hàm mỗi lần tái khám.
Theo dõi đo đạc tiến độ di chuyển răng.

(Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Bài viết được trích nguồn từ: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Trẻ em bị sâu răng hàm phải chữa làm sao

    Răng hàm của trẻ bị sâu phải làm như thế nào là băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh. Bởi, đây là căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm ...